Phần
I: Mạng máy tính căn bản:
A. Tổng
quan về mạng máy tính:
1. Khái
niệm (đã ôn trên lớp)
2. Sự
ra đời và phát triển của mạng (đã ôn trên lớp)
3. Phân
loại mạng máy tính:
Có nhiều cách phân loại mạng khác nhau
tuỳ thuộc vào yếu tố chính được chọn dùng để làm chỉ tiêu phân loại, thông thường
người ta phân loại mạng theo các tiêu chí nhưsau:
-
Khoảng cách địa lý của mạng
-
Kỹthuật chuyển mạch mà mạng áp dụng
-
Kiến trúc mạng
-
Hệ điều hành mạng sửdụng ...
Tuy
nhiên trong thực tếnguời ta thường chỉphân loại theo hai tiêu chí đầu tiên.
3.1.
Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý:
Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố phân
loại mạng thì ta có mạng cục bộ(LAN), mạng đô thị(MAN), mạng diện rộng (WAN), mạng
toàn cầu.
3.2.
Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch
Nếu lấy kỹ thuật chuyển mạch làm yếu tốchính
đểphân loại sẽcó: mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch thông báo và mạng
chuyển mạch gói. Mạch chuyển mạch kênh (circuit switched network): hai thực thểthiết
lập một kênh cố định và duy trì kết nối đó cho tới khi hai bên ngắt liên lạc.
Mạng chuyển mạch thông báo (message
switched network) : Thông báo là một đơn vị dữl iệu qui ước được gửi qua mạng đến
điểm đích mà không thiết lập kênh truyền cố định. Căn cứvào thông tin tiêu đềmà
các nút mạng có thể xử lý được việc gửi thông báo đến đích
Mạng chuyển mạch gói (packet switched
network) : ở đây mỗi thông báo được chia ra thành nhiều gói nhỏhơn được gọi là
các gói tin (packet) có khuôn dạng qui định trước.Mỗi gói tin cũng chứa các
thông tin điều khiển, trong đó có địa chỉnguồn (người gửi) và địa chỉ đích (người
nhận) của gói tin. Các gói tin của cùng một thông báo có thể được gởi đi qua mạng
tới đích theo nhiều con đường khác nhau.
3.3. Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng
Kiến trúc của mạng bao gồm hai vấn đề:
hình trạng mạng (Network topology) và giao thức mạng (Network protocol)
Hình trạng mạng: Cách kết nối các máy
tính với nhau vềmặt hình học mà ta gọi là tô pô của mạng
Giao thức mạng: Tập hợp các quy ước
truyền thông giữa các thực thể truyền thông mà ta gọi là giao thức (hay nghi thức)
của mạng.
Khi phân loại theo topo mạng người ta
thường có phân loại thành: mạng hình sao, tròn, tuyến tính.
Phân loại theo giao thức mà mạng sửdụng
người ta phân loại thành mạng : TCP/IP, mạng NETBIOS . ..
Tuy nhiên các cách phân loại trên
không phổbiến và chỉáp dụng cho các mạng cục bộ.
3.4. Phân loại theo hệ điều hành mạng
Nếu phân loại theo hệ điều hành mạng
người ta chia ra theo mô hình mạng ngang hàng, mạng khách/chủhoặc phân loại
theo tên hệ điều hành mà mạng sửdụng: Windows NT, Unix, Novell . . .
B. Kiến
trúc phân tầng OSI:
Phân chia các chức năng trong việc trao đổi thông tin
Ví dụ minh họa:
Vai trò và chức năng của
các tầng và các giao thức chuẩn của từng tầng:
1. Tầng
ứng dụng:
Vai
trò: Cung cấp các
phương tiệng để người sử dụng khai thác tài nguyên mạng
Chức
năng: Hỗ trợ các ứng dụng trên mạng.
Các
giao thức chuẩn: HTTP, DHCP, DNS, Telnet, FTP, SMTP, POP, ICMP,
SMNP, NAT.
2. Tầng
trình diến:
Vai trò: Quyết địn dạng thức trao đổi dữ liệu
giữa các máy tính mạng; Biên dịch dữ liệu; Mã hóa/giải mã.
Chức năng: Cho phép các ứng dụng biểu diễn dữ liệu,
e.g…, mã hóa, nén, chuyển đổi…
Các giao thức chuẩn: ASCII, Unicode, MPEG, SSL
3. Tầng
phiên:
Vai trò: Thiết lập, quản lý, kết thúc phiên
truyền thông; Điểu khiển hội thoại, đồng bộ hóa, quản lý thẻ bài.
Chức năng: Đồng bộ hóa, check-point, khôi phục
quá trình trao đổi.
Các giao thức chuẩn: RPC (Remote Control Call), NetBIOS.
4. Tầng
giao vận:
Vai trò: Chia dữ liệu thành các gói ở phía gửi,
hợp các gói ở phía nhận; Đảm bảo truyền dữ liệu chính xác giữa các điểm đầu cuối
(end-to-end): đảm bảo thứ tự các gói tin, kiểm soát lỗi.
Chức năng: Xử lý việc truyền-nhận dữ liệu cho
các ứng dụng.
Các giao thức chuẩn: UDP, TCP.
5. Tầng
mạng:
Vai trò: Truyền dữ liệu theo các gói tin; Đảm
bảo dữ liệu truyền đến đúng địa chỉ; Cung cấp các cơ chế đảm bảo chất lượng dịch
vụ (QoS); Chuyển đổi địa chỉ.
Chức năng: Chọn đường, chuyển tiếp gói tin từ
nguồn đến đích.
Các giao thức chuẩn: IP, IPX, ICMP (Internet Control
Message Protocol), RIP, OSPF, BGP…
6. Tầng
liên kết dữ liệu:
Vai trò: Cung cấp phương tiện để truyền thông
tin qua liên kết vật lý đảm bảo tin cậy: gửi các dữ liệu theo các khung tin
(frame) với cơ chế đồng bộ hóa, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu.
Chức năng: Truyền dữ liệu giữa các thành phần nối
kết trong một mạng.
Các giao thức chuẩn: HDLC, PPP, TokenRing, ARP, RARP.
7. Tầng
vật lý:
Vai trò: Đưa dữ liệu lên đường truyền vật lý;
Biểu diễn dữ liệu số 0 hoặc 1; Chiều truyền tin (1 hay 2 chiều), cách thức thiết
lập, hủy bỏ kết nối.
Chức năng: Truyền bits “trên đường truyền”.
Các giao thức chuẩn: RS232, V35.
Tóm tắt ưu điểm của kiến trúc phân tầng:
-
Chia
nhỏ cho phép xác định dễ dàng chức năng mỗi tầng.
-
Các
tầng hoạt động độc lập:
o
Tầng
trên chỉ quan tâm đến việc sử dụng tầng dưới mà không quan tâm đến các tầng xa
hơn.
o
Cho
phép định nghĩa giao diện chung giữa các tầng.
-
Khả
năng mở rộng
-
Mềm
dẻo, linh hoạt với các công nghệ mới:
o
Trao
đổi giữa các tầng đồng mức
o
Có
thể cải tiến hệ thống bằng cách thay thế một công nghệ mới của tầng tương ứng:
ISDN->ADSL->FTTH, IPv4->IPv6.
-
Nếu
không phân tầng:
o
Khi
muốn thay đổi, phải làm toàn bộ…
Post a Comment