Câu 201: Công thức nào tương đương với công thức A=>B?
A. NOT A AND B
B. NOT A OR B
C. NOT A AND NOT B
D. NOT A OR NOT B
Câu 202: Công thức nào tương đương với công thức NOT (A AND B)
A. NOT A AND B
B. NOT A OR B
C. NOT A AND NOT B
D.
NOT A OR NOT B
Câu 203: Công thức nào tương đương với công thức NOT (A OR B)
A. NOT A AND B
B. NOT A OR B
C.
NOT A AND NOT B
D. NOT A OR NOT B
Câu 204: Công thức nào tương đương với công thức A=>B?
A.
NOT B => NOT A
B. NOT A OR B
C. NOT A AND NOT B
D. NOT A OR NOT B
Câu 205: Công thức nào tương đương với công thức A AND B?
A. B
AND A
B. B OR A
C. NOT(B AND A)
D. A => B
Câu 206: Công thức nào tương đương với công thức (A OR B)?
A. B AND A
B. B OR A
C. NOT(B AND A)
D. A => B
Câu 207: Công thức nào tương đương với công thức (NOT(A) AND NOT(B))?
A. A AND B
B. A OR B
C. NOT (A AND B)
D. NOT (A OR B)
Câu 208: Công thức nào tương đương với công thức (NOT(A) OR NOT(B))?
A. A AND B
B. A OR B
C. NOT (A OR B)
D. NOT (A AND B)
Câu 209: Công thức nào tương đương với công thức A AND (B OR C)?
A. A OR B) AND (B OR C)
B. (A OR B) AND (A OR C)
C. (A AND B) OR (B AND C)
D. (A AND B) OR (A AND C)
Câu 210: Công thức nào
tương đương với công thức A OR (B AND C)?
A. (A OR B) AND (A OR C)
B. (A OR B) AND (B OR C)
C. (A OR B) AND (B OR C)
D. (A AND B) OR (A AND C)
Câu 211: Công thức nào tương đương với công thức A AND (B AND C)?
A. A AND B) AND C
B. (A AND C) OR B
C. (A AND B) OR C
D. (A AND B) OR C
Câu 212: Công thức nào tương đương với công thức A OR (B OR C)?
A. (A AND B) OR C
B. (A OR B) AND C
C. (A AND C) OR B
D. (A OR B) OR C
Câu 213: Dạng chuẩn của công thức (P=>Q) OR NOT(R OR NOT S)?
A. (P OR NOT Q OR NOT R) AND (P OR Q OR S)
B. (NOT P OR NOT Q OR R) AND (NOT P OR Q OR S)
C. (NOT P OR Q OR NOT R) AND (NOT P OR Q
OR S)
D. (NOT P OR Q OR NOT R) AND (P OR Q OR NOT S)
Câu 214: Dạng chuẩn của công thức (PóQ) AND NOT R ?
A. (NOT P OR Q OR NOT R) AND (NOT Q OR P OR NOT R)
B. (NOT P OR Q OR NOT R) OR (NOT Q OR P OR NOT R)
C. (NOT P OR NOT Q OR NOT R) AND (NOT Q OR P OR NOT R)
D. (NOT P OR Q OR NOT R) AND (NOT Q OR P OR R)
Câu 215: Dạng chuẩn của công thức NOT (P=>Q) OR R?
A. (P OR R) AND (NOT Q OR R)
B. (P OR R) OR (NOT Q OR R)
C. (NOT P OR R) AND (NOT Q OR R)
D. (NOT P OR R) OR (NOT Q OR R)
Câu 216: Dạng chuẩn của công thức (P=>Q) OR NOT (R OR S)?
A. (P OR Q OR NOT R) AND (NOT P OR Q OR NOT S)
B. (NOT P OR Q OR R) OR (NOT P OR Q OR NOT S)
C. (NOT P OR Q OR R) AND (NOT P OR Q OR NOT S)
D. (P OR Q OR NOT R) OR (NOT P OR Q OR NOT S)
Câu 217: Dạng chuẩn của công thức (PóQ) OR R?
A. (NOT P OR Q OR R) AND (NOT Q OR P OR R)
B. (NOT P OR Q OR R) OR (NOT Q OR P OR R)
C. (NOT P OR NOT Q OR R) AND (NOT Q OR P OR R)
D. (NOT P OR NOT Q OR R) OR (NOT Q OR P OR R)
Câu 218: Dạng chuẩn của công thức (PóQ) OR R?
A. (NOT P OR Q OR R) OR (NOT Q OR P OR R)
C. (NOT P OR Q OR R) AND (NOT Q OR NOT P OR R)
D. (NOT P OR Q OR R) OR (NOT Q OR NOT P OR R)
Câu 219: Công thức số 1 biểu diễn luật?
A. Modus Ponens
B. Bắc cầu
C. Loại bỏ hội
Câu 220: Công thức số 2 biểu diễn luật?
A. Modus Ponens
B. Bắc cầu
C. Loại bỏ hội
D. Đưa vào hội
Câu 221: Công thức số 3 biểu diễn luật?
A. Modus Ponens
B. Bắc cầu
C. Loại bỏ hội
D. Đưa vào hội
Câu 222: Công thức số 1 biểu diễn luật?
A. Modus
Tollens
B. Đưa vào hội
C. Đưa vào tuyển
D. Phân giải
Câu 223: Công thức số 2 biểu diễn luật?
A. Modus Tollens
B. Đưa vào hội
C. Đưa vào tuyển
D. Phân giải
Câu 224: Công thức số 3 biểu diễn luật?
A. Modus Tollens
B. Đưa vào hội
C. Đưa vào tuyển
Câu 225: Công thức số 4 biểu diễn luật?
A. Modus Tollens
B. Đưa vào hội
C. Đưa vào tuyển
D. Phân giải
Câu 226: Hằng vị từ là gì?
A. Chuỗi các chữ cái in thường
dùng để biểu diễn
tên riêng hoặc thuộc tính riêng của đối
tượng.
B. Biểu diễn đối
tượng, các thuộc tính của đối tượng và các mối quan hệ của đối tượng.
C. Chuỗi các chữ
cái với ít nhất chữ cái đầu tiên của chuỗi phải là chữ cái in hoa dùng để biểu
diễn lớp của các đối tượng.
D. ánh xạ từ
một hoặc
nhiều phần
tử của
tập hợp
này đến một
phần tử
duy nhất trong một tập
hợp khác.
Câu 227: Biến vị từ là gì?
A. Chuỗi các chữ
cái in thường dùng để biểu diễn tên riêng hoặc thuộc tính riêng của đối tượng.
B. Biểu diễn đối
tượng, các thuộc tính của đối tượng và các mối quan hệ của đối tượng.
C. Chuỗi các chữ cái với ít nhất chữ cái đầu tiên của chuỗi phải là chữ cái in hoa dùng để biểu diễn lớp của các đối tượng.
D. ánh xạ từ một
hoặc nhiều phần tử của tập hợp này đến một phần tử duy nhất trong một tập hợp
khác.
Câu 228: Hàm vị từ là gì?
A. Chuỗi các chữ
cái in thường dùng để biểu diễn tên riêng hoặc thuộc tính riêng của đối tượng.
B. Biểu diễn đối
tượng, các thuộc tính của đối tượng và các mối quan hệ của đối tượng.
C. Chuỗi các chữ
cái với ít nhất chữ cái đầu tiên của chuỗi phải là chữ cái in hoa dùng để biểu
diễn lớp của các đối tượng.
D. ánh xạ từ một hoặc nhiều phần tử của tập hợp này đến một phần tử duy nhất trong một tập hợp khác.
Câu 229: Câu Tất cả các ông vua đều là người được biểu diễn như thế nào trong logic vị
từ?(Chú thích: V = ký hiệu Mọi, E = ký hiệu tồn tại)
A. Vx Vua(x) => Người(x)
B. Ex Vua(x) And
Người(x)
C. Vx Vua(x) And
Người(x)
D. Ex Vua(x) =>
Người(x)
Câu 230: Câu Một số sinh viên trường HUBT học giỏi được biểu diễn như thế
nào trong logic vị từ?(Chú thích: V = ký hiệu Mọi, E = ký hiệu tồn tại)
A. Ex Tại(x,HUBT) And Giỏi(x)
B. Ex Tại(x,HUBT) => Giỏi(x)
C. Vx Tại(x,HUBT) And Giỏi(x)
D. Vx Tại(x,HUBT) => Giỏi(x)
Câu 231: Câu Mọi người yêu một số người được biểu diễn như thế nào trong logic vị
từ?(Chú thích: V = ký hiệu Mọi, E = ký hiệu tồn tại)
A. Vx Ey Love(x,y)
B. Ey Vx Love(x,y)
C. Vx Ey Người(y,x)
D. Ex Vy Người(x,y)
Câu 232: Không người nào không thích ăn
chuối được biểu diễn như thế nào trong logic vị từ?(Chú thích: V = ký hiệu Mọi,
E = ký hiệu tồn tại)
A. Ex Thích(x,chuối)
B. NOT(Ex) Thích(x,chuối)
C. Vx
Thích(x,chuối)
D. NOT(Vx) Thích(x,chuối)
Câu 233: Không phải mọi người đều thích ăn chuối được biểu diễn như thế nào trong
logic vị từ?(Chú thích: V = ký hiệu Mọi, E = ký hiệu tồn tại)
A. Ex Thích(x,chuối)
B. Vx Thích(x,chuối)
C. NOT(Ex) Thích(x,chuối)
D. NOT(Vx) Thích(x,chuối)
Câu 234: Câu nào sau đây tương đương với câu Vm,c Mẹ(c)=m?(Chú thích: V = ký hiệu
Mọi, E = ký hiệu tồn tại)
A. Vp Cha_mẹ(g,p) OR
Cha_mẹ(p,c)
B. Phụ nữ(m) OR Cha_mẹ(m,c)
C. Vp Cha_mẹ(g,p) AND
Cha_mẹ(p,c)
D. Phụ_nữ(m) AND Cha_me(m,c)
Câu 235: Câu nào sau đây tương đương với câu Vg,c Ông_Bà(g,c)?(Chú thích: V = ký hiệu
Mọi, E = ký hiệu tồn tại)
A.
Cha_mẹ(g,p) AND Cha_mẹ(p,c)
B. Cha_me(g,p) OR
Cha_mẹ(p,c)
C. Cha_mẹ(g,p) AND
Cha_mẹ(p,c)
D. Cha_mẹ(g,p) OR
Cha_mẹ(p,c)
Câu 236: Cho A=True , B=True khi đó phép toán A<=> B cho kết quả?
A. False
B. Không cho giá trị
C. Cho một giá trị khác
D. True
Câu 237: Hằng số trong logic vị từ thường dùng để biểu diễn ?
A. Các giá trị thay đổi trong chương trình mà ta chưa biết
B. Các đối tượng mà ta chưa xác định
rõ tên, vùng, miền
C. Các thành phần có thể sẽ sử dụng trong chương trình
D. Các đối tượng, thuộc tính không thay
đổi trong chương trình
Câu 238: Một mệnh đề trong phép toán vị từ thường chia thành những phần nào?
A. Tên vị từ và các tham số
B. Tên vị từ và các tham số cố định
C. Tên vị từ và
một hằng số nào đó
D. Tên vị từ và
một thuộc tính nào đó
Câu 239: Cho A=True , B=True khi đó phép toán A-> B cho kết quả ?
A. True
B. False
C. Không cho giá trị
D. Cho một giá trị khác
Câu 240: Cho A=False , B=True khi đó phép toán A<=> B cho kết quả?
A. False
B. Cho một giá trị khác
C. Không cho giá trị
D. True
Câu 241: Cho A=False , B=True khi đó phép toán A-> B cho kết quả?
A. True
B. Cho một giá trị khác
C. Không cho giá trị
D. False
Câu 242: Xét quá trình suy diễn sau?
B1: Hệ thống lấy thông
tin của bài toán từ người sử dụng và đặt vào bộ nhớ làm việc.
B2: Bắt đầu suy diễn bằng
việc quét các luật đã cho theo thứ tự xác định trước, kiểm tra xem phần giả
thiết có trùng với nội dung trong bộ nhớ hay không?
B3: Nếu phát hiện có một
luật mà phần giả thiết giống mô tả của bộ nhớ thì bổ sung kết luận của luật này
vào bộ nhớ. Luật này gọi là đã sử dụng.
B4: Tiếp tục quá trình
này, lưu ý có thể bỏ qua các luật đã sử dụng. Quá trình này tiếp
tục cho đến khi nào không còn luật nào nữa.
Theo bạn, quá
trình suy diễn trên chúng ta đã dùng kiểu suy diễn gì?
A. Suy diễn tiến
B. Suy diễn lùi
C. Suy diễn logic
D. Suy diễn kết
hợp cả tiến và lùi
Câu 243: Cho qua trình suy diễn sau:
B1: Trước tiên hệ thống lấy các thông tin về
bài toán từ người sử dụng và đặt chúng vào bộ nhớ làm việc.
B2: Trước hết nó kiểm tra trong bộ nhớ làm
việc để xem đích này đã được bổ sung trước đó chưa. Bước này cần thiết vì cơ sở
tri thức khác có thể đã chứng minh đích này trước đó.
B3: Nếu đích này chưa hề được chứng minh trước
đó, nó tìm các luật có phần kết luận chứa đích. Luật này gọi là luật đích con.
B4: Hệ thống xem phần giả thiết của các luật
này có trong phần giả thiết của bộ nhớ không. Các giả thiết không được liệt kê
trong bộ nhớ gọi là cac đích mới hày đích con cần phải chứng minh. Các đích con
này lại được giải nhờ các luật khác.
A. Suy diễn tiến
B. Suy diễn
lùi
C. Suy diễn logic
D. Suy diễn kết hợp cả tiến và lùi
Câu 244: Theo bạn những điểm liệt kê sau
đây là ưu điểm hay nhược điểm của loại suy diễn nào?
Làm việc hiệu quả khi vấn đề là thu
thập thông tin rồi thấy điều cần suy diễn cho được khối lượng lớn các thông tin từ một số thông tin ban đầu phù hợp với các
bài toán lập lịch, lập kế hoạch, điều hành, điều khiển,
A. Ưu điểm của suy diễn tiến
B. Ưu điểm của suy diễn lùi
C. Nhược điểm của suy diễn lùi
D. Nhược điểm của suy diễn tiến
Câu 245: Theo bạn những điểm liệt kê sau đây là ưu điểm hay nhược điểm của loại
suy diễn nào?
Không cảm nhận được độ quan
trong của các thông tin, với một số thông tin ban đầu có thể đưa ra các kết
luận mà người dùng không quan tâm Có thể sẽ hỏi các
câu hỏi không liên quan gì đến chủ đề mà người dùng quan tâm
A. Ưu điểm của suy diễn tiến
B. Ưu điểm của suy diễn lùi
C. Nhược điểm của suy diễn tiến
D. Nhược điểm của suy diễn lùi
Câu 246: Theo bạn những điểm liệt kê sau đây là ưu điểm hay nhược điểm của loại
suy diễn nào?
Phù hợp với bài toán đưa ra giả thiết rồi kiểm tra xem giả thiết
đó đúng hay không Tập trung vào vấn đề mà người dùng đang quan tâm nên thuận tiện
cho người dùng hơn Chỉ tìm kiếm trên phần cơ sở tri thức thích đáng mà nó đang xem
xét Sử dụng tốt cho các bài toán chẩn đoán, dự đoán, tìm
lỗi
A. Ưu điểm của suy
diễn tiến
B. Ưu điểm của suy diễn lùi
C. Nhược điểm của
suy diễn tiến
D. Nhược điểm của
suy diễn lùi
Câu 247: Cho tri thức dưới dạng:
chame(''Mai'',
''Hung'')
anhem(''Hung'',
''Van'')
Là biểu diễn tri thức theo:
A. Logic
B. Mạng ngữ nghĩa
C. Khung tri thức (Frame)
D. Luật sản xuất
Câu 248: Tìm kiếm chiều sâu
được viết tắt
A. SFB
B. BFS
C. SFD
D. DFS
Câu 249: Depth First
Search là phương pháp tìm kiếm
A. Chiều rộng
B. Chiều sâu
C. Tối ưu
D. Leo đồi
Câu 250: Tìm kiếm chiều rộng được viết tắt
A. DFS
B. BFS
C. SFD
D. SFB
al>�
t7n s C �C t-size:14.0pt;color:black'>D. Tất cả đều sai
Post a Comment